Du lịch Bạc Liêu
Chủ Nhật, 4 tháng 8, 2019
Vườn chim Bạc Liêu
Cách thành phố Bạc Liêu 6 km về hướng biển thuộc xã Hiệp Thành, vườn chim Bạc Liêu là nơi làm tổ của nhiều loài chim nước, điển hình là các loài le le, cò, diệc, vạc, còng cọc, quắm đen… Các loài chim thường tụ tập nhiều vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Đến với vườn chim Bạc Liêu, thú vị nhất là đứng trên tháp canh cao bằng ngọn cây ngắm cảnh bên dưới.
Thứ Ba, 30 tháng 7, 2019
Đi đến Bạc Liêu bằng phương tiện gì
Xe khách đến Bạc Liêu
Bạc Liêu cách trung tâm Tp.HCM khoảng 290km và mất 5 giờ đi ô tô. Để đến Bạc Liêu bạn có thể chọn những nhà xe uy tín như: Mai Linh, Phương Trang, Hoàng Yến, Kim Yến… có giá vé dao động từ 190.000đồng – 210.000đồng. Chi tiết liên hệ như sau:
- Xe Mai Linh: Tại Tp.HCM số điện thoại liên hệ: (028)37523888; tại Bạc Liêu: (0291)6250555.
- Nhà xe Phương Trang: Tổng đài đặt vé 19006067.
- Nhà xe Kim Yến: chạy tuyến Cà Mau – Bạc Liêu – Cần Thơ – Tp. HCM. Liên hệ tại Tp. Hồ Chí Minh: (028)62783225 – 66513115 – 0913783862. Tại Bạc Liêu: (0291)3956305.
- Nhà xe Tuấn Hưng: chạy tuyến Tp. HCM – Cần Thơ – Cà Mau. Liên hệ: TP. HCM : (028)39636363. Bạc Liêu: (0291)3838383.
- Nhà xe Hảo: chạy tuyến Sài Gòn – Bạc Liêu – Hộ Phòng. Liên hệ Tp.HCM, điện thoại liên hệ: (028)39552755. Tại Bạc Liêu: (0291)3567606 – 0919940990.
//chú ý mã vùng có thể thay đổi theo năm tháng
Bay đến Bạc Liêu
Từ Hà Nội và khu vực phía Bắc, muốn đến Bạc Liêu bạn có thể di chuyển bằng đường hàng không từ sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội) – Cà Mau với giá vé dao động từ 1.900.000đồng – 2.700.000đồng/chiều.
Đến Cà Mau bạn đón đi xe Phương Trang, Tuấn Hưng, Vũ Linh… từ Cà Mau – Bạc Liêu, tổng thời gian đi lại khoảng 1h30 phút.
Xe máy phượt tự túc tới Bạc Liêu từ Sài Gòn
Xuất phát ở Bình Chánh – tại cầu Bình Thuận, vào QL1A – đi thẳng đến cầu Bến Lức – qua luôn cầu Tân An – đến Long An.- thẳng tiếp đến Tiền Giang – thẳng 16km đến thành phố Mỹ Tho – rẽ phải hướng quốc lộ QL1A – vượt qua cầu Mỹ Thuận – tiếp QL1A – vượt qua cầu Cần Thơ – tiếp QL1A khoảng 10km – Hậu Giang – thẳng theo QL1A qua thị xã Ngã Bảy – qua địa phận Sóc Trăng – đến nơi!
Bạc Liêu cách trung tâm Tp.HCM khoảng 290km và mất 5 giờ đi ô tô. Để đến Bạc Liêu bạn có thể chọn những nhà xe uy tín như: Mai Linh, Phương Trang, Hoàng Yến, Kim Yến… có giá vé dao động từ 190.000đồng – 210.000đồng. Chi tiết liên hệ như sau:
- Xe Mai Linh: Tại Tp.HCM số điện thoại liên hệ: (028)37523888; tại Bạc Liêu: (0291)6250555.
- Nhà xe Phương Trang: Tổng đài đặt vé 19006067.
- Nhà xe Kim Yến: chạy tuyến Cà Mau – Bạc Liêu – Cần Thơ – Tp. HCM. Liên hệ tại Tp. Hồ Chí Minh: (028)62783225 – 66513115 – 0913783862. Tại Bạc Liêu: (0291)3956305.
- Nhà xe Tuấn Hưng: chạy tuyến Tp. HCM – Cần Thơ – Cà Mau. Liên hệ: TP. HCM : (028)39636363. Bạc Liêu: (0291)3838383.
- Nhà xe Hảo: chạy tuyến Sài Gòn – Bạc Liêu – Hộ Phòng. Liên hệ Tp.HCM, điện thoại liên hệ: (028)39552755. Tại Bạc Liêu: (0291)3567606 – 0919940990.
//chú ý mã vùng có thể thay đổi theo năm tháng
Bay đến Bạc Liêu
Từ Hà Nội và khu vực phía Bắc, muốn đến Bạc Liêu bạn có thể di chuyển bằng đường hàng không từ sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội) – Cà Mau với giá vé dao động từ 1.900.000đồng – 2.700.000đồng/chiều.
Đến Cà Mau bạn đón đi xe Phương Trang, Tuấn Hưng, Vũ Linh… từ Cà Mau – Bạc Liêu, tổng thời gian đi lại khoảng 1h30 phút.
Xe máy phượt tự túc tới Bạc Liêu từ Sài Gòn
Xuất phát ở Bình Chánh – tại cầu Bình Thuận, vào QL1A – đi thẳng đến cầu Bến Lức – qua luôn cầu Tân An – đến Long An.- thẳng tiếp đến Tiền Giang – thẳng 16km đến thành phố Mỹ Tho – rẽ phải hướng quốc lộ QL1A – vượt qua cầu Mỹ Thuận – tiếp QL1A – vượt qua cầu Cần Thơ – tiếp QL1A khoảng 10km – Hậu Giang – thẳng theo QL1A qua thị xã Ngã Bảy – qua địa phận Sóc Trăng – đến nơi!
Chủ Nhật, 28 tháng 7, 2019
Định hướng phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới
Bạc Liêu là tỉnh đồng bằng ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế du lịch nông nghiệp như: có nhiều tiềm năng, thế mạnh về phát triển nông nghiệp, năng lượng tái tạo, phát triển kinh tế biển, nuôi trồng thủy hải sản,… kết cấu hạ tầng du lịch được quan tâm đầu tư; nằm trên các tuyến giao thông chính của Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, tạo điều kiện kết nối thuận lợi với các trung tâm văn hóa, kinh tế và du lịch của Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cũng như kết nối với thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố khác trong cả nước.
Bạc Liêu là tỉnh thuộc Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang và Kiên Giang; phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sóc Trăng; phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Cà Mau; phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông với diện tích tự nhiên của tỉnh là 266.900,08 ha trong đó đất nông nghiệp là 223,794,83ha, đất lâm nghiệp là 3,677,11ha, đất nuôi trồng thủy sản là 2,262,05 ha, đất nông nghiệp khác là 256 ha, bằng 1/16 diện tích của Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Hệ thống các di tích đã xếp hạng, các đền, chùa, các cơ sở thờ tự, nhà thờ, di tích cách mạng chủ yếu tập trung tại khu vực nông thôn cũng được trùng tu, tôn tạo….phát huy được những giá trị văn hóa, lịch sử và truyền thống cách mạnh vẻ vang của quê hương Bạc Liêu, là điều kiện để khai thác thành các điểm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách tham quan, trải nghiệm, tiêu biểu như: Di tích lịch sử Đồng Nọc Nạng, nhà thờ Tắc Sậy (thị xã Giá Rai); Di tích Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Vĩnh Hưng, chùa Giac Hoa, chùa Hưng Thiện (huyện Vĩnh Lợi), Di tích lịch sử Khu Căn cứ Tỉnh ủy Bạc Liêu, Di tích lịch sử Chùa Cỏ Thum (huyện Hồng Dân), Di tích lịch sử nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của Tỉnh Bạc Liêu (huyện Đông Hải),....
Trên cơ sở nguồn tài nguyên du lịch, tỉnh cũng tìm nguồn lực để xây dựng các sản phẩm du lịch sinh thái, cộng đồng sông nước, nhằm khai thác những đặc trưng về văn hóa, cảnh quan khu vực nông thôn để hình thành các sản phẩm du lịch hấp dẫn để du khách có thể tham quan, trải nghiệm (Tuyến du lịch sinh thái đường sông Bạc Liêu - Vàm Lẻo; tuyến đường sông Hộ Phòng - Gành Hào; các tuyến đường sông huyện Hồng Dân; du lịch theo tuyến đường sông từ thành phố Bạc Liêu đi thành phố Cà Mau hoặc đi thành phố Cần Thơ…)
Hệ thống vườn chim, vườn cò tự nhiên ở Bạc Liêu phân bố rải rác ở các địa phương trong tỉnh với hàng trăm loài chim khác nhau, trong đó có nhiều loài quý hiếm là những điểm tài nguyên có khả năng khai thác phát triển thành các khu điểm du lịch sinh thái có khả năng thu hút khách du lịch, kết hợp nghỉ dưỡng, sinh thái, tham gia các hoạt động du lịch tại địa phương...
Bên cạnh đó, Vườn nhãn Bạc Liêu (Giồng nhãn Bạc Liêu) nằm cách trung tâm thành phố Bạc Liêu khoảng 06 km, trải dài gần 07 km theo tuyến đường ven biển từ phường Nhà Mát đến xã Vĩnh Trạch Đông với diện tích trên 50 ha. Điểm nổi bật ở nơi đây là những vườn nhãn với nhiều gốc nhãn cổ thụ, có cây lên đến hàng trăm năm tuổi. Thêm vào đó là một khung cảnh đồng quê đặc trưng cho nông thôn vùng ĐBSCL tạo thành một không gian sinh thái nông nghiệp hấp dẫn có thể tổ chức các hoạt động du lịch đa dạng như nghỉ cuối tuần, văn hóa, sinh thái, ẩm thực.
Với 56 km bờ biển trải dài từ giáp ranh tỉnh Sóc Trăng đến cửa biển Gành Hào là một hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển với diện tích hàng nghìn ha. Do đặc điểm tự nhiên, biển của Bạc Liêu không có các bãi tắm tự nhiên, song có những nét độc đáo của hệ sinh thái ngập mặn như cảnh quan rừng ngập mặn với kênh rạch chằng chịt, các sản vật phong phú, có giá trị cao, hệ thống các trang trại, các khu nuôi trồng thủy sản và đặc biệt hiện nay tỉnh Bạc Liêu đang tập trung phát triển các dự án Điện gió khu vực ven biển, các Khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao,… Những khu vực này có thể khai thác phát triển du lịch theo hình thức các khu du lịch nghỉ dưỡng, nghỉ cuối tuần gắn với sinh thái nông nghiệp, tham quan điện gió và du khách có thể trực tiếp trải nghiệm văn hóa và cuộc sống của cư dân vùng ven biển như bơi xuồng len lách trong những cánh rừng phòng hộ, câu cá, đổ đó, bắt tôm hoặc bắt nghêu trên bãi bồi ven biển….
Bên cạnh việc định hướng hình thành các không gian để phát triển sản phẩm du lịch khu vực nông thôn, các giá trị văn hóa, các phong tục tập quán, các lễ hội truyền thống của độc đáo của 03 dân tộc Kinh, Hoa, Khmer cũng được tỉnh tập trung đưa vào khai thác để thu hút khách. Đặc biệt là, việc duy trì và hỗ trợ các làng nghề truyền thống, các cơ sở sản xuất hàng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang tính đặc trưng của quê hương Bạc Liêu như: đan đát, dệt chiếu nghề làm muối, nghề làm bánh.... góp phần giả quyết công ăn việc làm, thúc đẩy phát triển tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn và dịch vụ du lịch, đây là các dịch vụ trợ độc đáo thu hút khách du lịch tham quan, trải nghiệm.
Văn phòng điều phối Nông thôn mới của tỉnh cũng đã khẩn trương xây dựng dự thảo Đề án Chương trình Mỗi xã 01 sản phẩm (Chương trình OCOP) nhằm để phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương (xã, phường, thị trấn) của tỉnh Bạc Liêu theo chuỗi giá trị, do các tổ chức kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân thực hiện. Qua đó, đã rà soát, tổng hợp giới thiệu các sản phẩm OCOP tiềm năng tại tất cả 07 huyện, thị xã, thành phố đã có 80 sản phẩm được giới thiệu từ 50 xã, phường, thị trấn trong tổng số 64 xã, phường, thị trấn của toàn tỉnh. Hướng tới mục tiêu của Chương trình “Mỗi xã 01 sản phẩm”, người tạo ra sản phẩm OCOP là cộng đồng, người dân tại địa phương, nhằm làm tăng giá trị gia tăng của sản phẩm, cải thiện sinh kế của người dân và cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông nghiệp, nông thôn và công nghiệp hoá nông thôn.
Hiện tại, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã khẩn trương xây dựng dự thảo Đề án “Phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới” là tiền đề quan trọng để các địa phương xây dựng kế hoạch và đề xuất các giải pháp để phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới phù hợp với tình hình thực tế của mỗi địa phương.
Bạc Liêu là tỉnh thuộc Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang và Kiên Giang; phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sóc Trăng; phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Cà Mau; phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông với diện tích tự nhiên của tỉnh là 266.900,08 ha trong đó đất nông nghiệp là 223,794,83ha, đất lâm nghiệp là 3,677,11ha, đất nuôi trồng thủy sản là 2,262,05 ha, đất nông nghiệp khác là 256 ha, bằng 1/16 diện tích của Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Hệ thống các di tích đã xếp hạng, các đền, chùa, các cơ sở thờ tự, nhà thờ, di tích cách mạng chủ yếu tập trung tại khu vực nông thôn cũng được trùng tu, tôn tạo….phát huy được những giá trị văn hóa, lịch sử và truyền thống cách mạnh vẻ vang của quê hương Bạc Liêu, là điều kiện để khai thác thành các điểm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách tham quan, trải nghiệm, tiêu biểu như: Di tích lịch sử Đồng Nọc Nạng, nhà thờ Tắc Sậy (thị xã Giá Rai); Di tích Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Vĩnh Hưng, chùa Giac Hoa, chùa Hưng Thiện (huyện Vĩnh Lợi), Di tích lịch sử Khu Căn cứ Tỉnh ủy Bạc Liêu, Di tích lịch sử Chùa Cỏ Thum (huyện Hồng Dân), Di tích lịch sử nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của Tỉnh Bạc Liêu (huyện Đông Hải),....
Trên cơ sở nguồn tài nguyên du lịch, tỉnh cũng tìm nguồn lực để xây dựng các sản phẩm du lịch sinh thái, cộng đồng sông nước, nhằm khai thác những đặc trưng về văn hóa, cảnh quan khu vực nông thôn để hình thành các sản phẩm du lịch hấp dẫn để du khách có thể tham quan, trải nghiệm (Tuyến du lịch sinh thái đường sông Bạc Liêu - Vàm Lẻo; tuyến đường sông Hộ Phòng - Gành Hào; các tuyến đường sông huyện Hồng Dân; du lịch theo tuyến đường sông từ thành phố Bạc Liêu đi thành phố Cà Mau hoặc đi thành phố Cần Thơ…)
Hệ thống vườn chim, vườn cò tự nhiên ở Bạc Liêu phân bố rải rác ở các địa phương trong tỉnh với hàng trăm loài chim khác nhau, trong đó có nhiều loài quý hiếm là những điểm tài nguyên có khả năng khai thác phát triển thành các khu điểm du lịch sinh thái có khả năng thu hút khách du lịch, kết hợp nghỉ dưỡng, sinh thái, tham gia các hoạt động du lịch tại địa phương...
Bên cạnh đó, Vườn nhãn Bạc Liêu (Giồng nhãn Bạc Liêu) nằm cách trung tâm thành phố Bạc Liêu khoảng 06 km, trải dài gần 07 km theo tuyến đường ven biển từ phường Nhà Mát đến xã Vĩnh Trạch Đông với diện tích trên 50 ha. Điểm nổi bật ở nơi đây là những vườn nhãn với nhiều gốc nhãn cổ thụ, có cây lên đến hàng trăm năm tuổi. Thêm vào đó là một khung cảnh đồng quê đặc trưng cho nông thôn vùng ĐBSCL tạo thành một không gian sinh thái nông nghiệp hấp dẫn có thể tổ chức các hoạt động du lịch đa dạng như nghỉ cuối tuần, văn hóa, sinh thái, ẩm thực.
Với 56 km bờ biển trải dài từ giáp ranh tỉnh Sóc Trăng đến cửa biển Gành Hào là một hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển với diện tích hàng nghìn ha. Do đặc điểm tự nhiên, biển của Bạc Liêu không có các bãi tắm tự nhiên, song có những nét độc đáo của hệ sinh thái ngập mặn như cảnh quan rừng ngập mặn với kênh rạch chằng chịt, các sản vật phong phú, có giá trị cao, hệ thống các trang trại, các khu nuôi trồng thủy sản và đặc biệt hiện nay tỉnh Bạc Liêu đang tập trung phát triển các dự án Điện gió khu vực ven biển, các Khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao,… Những khu vực này có thể khai thác phát triển du lịch theo hình thức các khu du lịch nghỉ dưỡng, nghỉ cuối tuần gắn với sinh thái nông nghiệp, tham quan điện gió và du khách có thể trực tiếp trải nghiệm văn hóa và cuộc sống của cư dân vùng ven biển như bơi xuồng len lách trong những cánh rừng phòng hộ, câu cá, đổ đó, bắt tôm hoặc bắt nghêu trên bãi bồi ven biển….
Bên cạnh việc định hướng hình thành các không gian để phát triển sản phẩm du lịch khu vực nông thôn, các giá trị văn hóa, các phong tục tập quán, các lễ hội truyền thống của độc đáo của 03 dân tộc Kinh, Hoa, Khmer cũng được tỉnh tập trung đưa vào khai thác để thu hút khách. Đặc biệt là, việc duy trì và hỗ trợ các làng nghề truyền thống, các cơ sở sản xuất hàng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang tính đặc trưng của quê hương Bạc Liêu như: đan đát, dệt chiếu nghề làm muối, nghề làm bánh.... góp phần giả quyết công ăn việc làm, thúc đẩy phát triển tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn và dịch vụ du lịch, đây là các dịch vụ trợ độc đáo thu hút khách du lịch tham quan, trải nghiệm.
Văn phòng điều phối Nông thôn mới của tỉnh cũng đã khẩn trương xây dựng dự thảo Đề án Chương trình Mỗi xã 01 sản phẩm (Chương trình OCOP) nhằm để phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương (xã, phường, thị trấn) của tỉnh Bạc Liêu theo chuỗi giá trị, do các tổ chức kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân thực hiện. Qua đó, đã rà soát, tổng hợp giới thiệu các sản phẩm OCOP tiềm năng tại tất cả 07 huyện, thị xã, thành phố đã có 80 sản phẩm được giới thiệu từ 50 xã, phường, thị trấn trong tổng số 64 xã, phường, thị trấn của toàn tỉnh. Hướng tới mục tiêu của Chương trình “Mỗi xã 01 sản phẩm”, người tạo ra sản phẩm OCOP là cộng đồng, người dân tại địa phương, nhằm làm tăng giá trị gia tăng của sản phẩm, cải thiện sinh kế của người dân và cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông nghiệp, nông thôn và công nghiệp hoá nông thôn.
Hiện tại, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã khẩn trương xây dựng dự thảo Đề án “Phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới” là tiền đề quan trọng để các địa phương xây dựng kế hoạch và đề xuất các giải pháp để phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới phù hợp với tình hình thực tế của mỗi địa phương.
Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, khảo sát xây dựng sản phẩm du lịch
Thời gian qua, công tác xúc tiến quảng bá, xây dựng sản phẩm du lịch của tỉnh đạt được nhiều kết quả nổi bật. Nhận thức của các cấp, các ngành và xã hội về vai trò của du lịch, nhất là công tác xúc tiến du lịch, tham gia xây dựng sản phẩm ngày càng nâng lên và chuyển biến theo hướng tích cực.
Trong 6 tháng đầu năm 2019, tỉnh đã tổ chức nhiều chuyến khảo sát tình hình hoạt động tại các khu, điểm tham quan du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Bạc Liêu như: Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Trúc Anh, Nhà máy điện gió, chùa Xiêm Cán, khu du lịch Nhà Mát, cây xoài cổ 300 năm tuổi, khu quy hoạch trồng rau sạch trong nhà lưới tại xã Hiệp Thành…để nắm tình hình hoạt động kinh doanh, đầu tư xây dựng các dịch vụ du lịch, hướng đến xây dựng các điểm du lịch; khảo sát tuyến du lịch ven biển từ phường Nhà Mát, thành phố Bạc Liêu đến xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình nhằm mục đích kêu gọi đầu tư các dịch vụ du lịch khu vực Lăng Cá Ông để xây dựng thêm sản phẩm du lịch cho khách du lịch tham quan, trải nghiệm.
Bên cạnh đó, còn chủ động phối hợp với các doanh nghiệp tổ chức tốt các hoạt động giao lưu và quảng bá du lịch của tỉnh nhà tại các sự kiện du lịch, hội chợ như: Lễ hội Bánh dân gian Nam bộ lần thứ VIII năm 2019 tại Thành phố Cần Thơ, Hội chợ du lịch quốc tế Việt Nam - VITM Hà Nội năm 2019. Tại các hội chợ, sự kiện đã thu hút hàng trăm ngàn lượt khách tham quan, góp phần quảng bá rộng rãi tiềm năng thế mạnh du lịch, văn hóa đặc sắc, ẩm thực, hình ảnh du lịch Bạc Liêu đến bạn bè, nhân dân trong nước và quốc tế, tăng cường thu hút kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực du lịch của Bạc Liêu.
Đồng thời, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền các hoạt động về du lịch Bạc Liêu trên website du lịch của tỉnh (du lịch Bạc Liêu), mạng xã hội facebook (du lịch Bạc Liêu) nhằm cập nhật tin tức mới, chia sẽ thông tin về các hoạt động du lịch Bạc Liêu, quảng bá hình ảnh các điểm đến, kêu gọi đầu tư đến du khách, doanh nghiệp trong và ngoài nước. Hỗ trợ Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh thực hiện Chương trình quay phóng sự du lịch Bạc Liêu, Đài truyền hình VTC10 – Net Viet quay phóng sự, giới thiệu các điểm du lịch tiêu biểu của Bạc Liêu, phối hợp Báo Nhân dân tuyên truyền quảng bá các hoạt động du lịch tỉnh nhà…
Thường xuyên tham gia, tổ chức các buổi gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, quảng bá, xúc tiến giữa cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp lữ hành tạo được hiệu quả tích cực cho công tác quản lý nhà nước, tăng cường kết nối tour, tuyến du lịch, học tập kinh nghiệm khai thác, xây dựng sản phẩm du lịch như: Tổ chức Đoàn công tác đi trao đổi, học tập kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước về du lịch tại tỉnh An Giang và Tây Ninh và làm việc với Công ty Saigontourist, đẩy mạnh công tác liên kết phát triển du lịch, tăng cường kết nối tour, tuyến đến với Bạc Liêu. Tổ chức Đoàn công tác làm việc, trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ, hợp tác giữa tỉnh Bạc Liêu với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ và tỉnh An Giang trong công tác phát triển du lịch, tăng cường mối liên kết, hợp tác với các tỉnh, thành và Hiệp hội Du lịch ĐBSL. Tham gia Đoàn xúc tiến quảng bá, kết nối và hợp tác phát triển du lịch các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long với các tỉnh, thành phố: Hà Nội - Hải Phòng - Thái Nguyên góp phần quảng bá hình ảnh du lịch ĐBSCL nói chung và tỉnh Bạc Liêu nói riêng đến với tỉnh bạn.
6 tháng cuối năm 2019 là thời gian tỉnh tổ chức nhiều sự kiện nổi bật. Đây là dịp để Bạc Liêu tăng cường nhà nhân dịp tỉnh tổ chức Tuần Văn hóa – Du lịch Bạc Liêu 2019- gắn với kỷ niệm 100 năm ra đời Bản Dạ cổ hoài lang và 100 năm hình thành Nhà Công tử Bạc Liêu và đăng cai tổ chức Festival các miền di sản văn hóa phi vật thể, các sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch. Đồng thời, giới thiệu quảng bá hình ảnh du lịch Bạc Liêu để thu hút khách du lịch, đặc biệt là khách quốc tế biết đến Bạc Liêu nhiều hơn tại các sự kiện, hội chợ ngoài tỉnh như: Hội chợ Quốc tế thành phố Hồ Chí Minh (tháng 9/2019), Hội chợ Quốc tế Cần Thơ (tháng 11/2019), ….
Trong 6 tháng đầu năm 2019, tỉnh đã tổ chức nhiều chuyến khảo sát tình hình hoạt động tại các khu, điểm tham quan du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Bạc Liêu như: Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Trúc Anh, Nhà máy điện gió, chùa Xiêm Cán, khu du lịch Nhà Mát, cây xoài cổ 300 năm tuổi, khu quy hoạch trồng rau sạch trong nhà lưới tại xã Hiệp Thành…để nắm tình hình hoạt động kinh doanh, đầu tư xây dựng các dịch vụ du lịch, hướng đến xây dựng các điểm du lịch; khảo sát tuyến du lịch ven biển từ phường Nhà Mát, thành phố Bạc Liêu đến xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình nhằm mục đích kêu gọi đầu tư các dịch vụ du lịch khu vực Lăng Cá Ông để xây dựng thêm sản phẩm du lịch cho khách du lịch tham quan, trải nghiệm.
Bên cạnh đó, còn chủ động phối hợp với các doanh nghiệp tổ chức tốt các hoạt động giao lưu và quảng bá du lịch của tỉnh nhà tại các sự kiện du lịch, hội chợ như: Lễ hội Bánh dân gian Nam bộ lần thứ VIII năm 2019 tại Thành phố Cần Thơ, Hội chợ du lịch quốc tế Việt Nam - VITM Hà Nội năm 2019. Tại các hội chợ, sự kiện đã thu hút hàng trăm ngàn lượt khách tham quan, góp phần quảng bá rộng rãi tiềm năng thế mạnh du lịch, văn hóa đặc sắc, ẩm thực, hình ảnh du lịch Bạc Liêu đến bạn bè, nhân dân trong nước và quốc tế, tăng cường thu hút kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực du lịch của Bạc Liêu.
Đồng thời, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền các hoạt động về du lịch Bạc Liêu trên website du lịch của tỉnh (du lịch Bạc Liêu), mạng xã hội facebook (du lịch Bạc Liêu) nhằm cập nhật tin tức mới, chia sẽ thông tin về các hoạt động du lịch Bạc Liêu, quảng bá hình ảnh các điểm đến, kêu gọi đầu tư đến du khách, doanh nghiệp trong và ngoài nước. Hỗ trợ Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh thực hiện Chương trình quay phóng sự du lịch Bạc Liêu, Đài truyền hình VTC10 – Net Viet quay phóng sự, giới thiệu các điểm du lịch tiêu biểu của Bạc Liêu, phối hợp Báo Nhân dân tuyên truyền quảng bá các hoạt động du lịch tỉnh nhà…
Thường xuyên tham gia, tổ chức các buổi gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, quảng bá, xúc tiến giữa cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp lữ hành tạo được hiệu quả tích cực cho công tác quản lý nhà nước, tăng cường kết nối tour, tuyến du lịch, học tập kinh nghiệm khai thác, xây dựng sản phẩm du lịch như: Tổ chức Đoàn công tác đi trao đổi, học tập kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước về du lịch tại tỉnh An Giang và Tây Ninh và làm việc với Công ty Saigontourist, đẩy mạnh công tác liên kết phát triển du lịch, tăng cường kết nối tour, tuyến đến với Bạc Liêu. Tổ chức Đoàn công tác làm việc, trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ, hợp tác giữa tỉnh Bạc Liêu với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ và tỉnh An Giang trong công tác phát triển du lịch, tăng cường mối liên kết, hợp tác với các tỉnh, thành và Hiệp hội Du lịch ĐBSL. Tham gia Đoàn xúc tiến quảng bá, kết nối và hợp tác phát triển du lịch các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long với các tỉnh, thành phố: Hà Nội - Hải Phòng - Thái Nguyên góp phần quảng bá hình ảnh du lịch ĐBSCL nói chung và tỉnh Bạc Liêu nói riêng đến với tỉnh bạn.
6 tháng cuối năm 2019 là thời gian tỉnh tổ chức nhiều sự kiện nổi bật. Đây là dịp để Bạc Liêu tăng cường nhà nhân dịp tỉnh tổ chức Tuần Văn hóa – Du lịch Bạc Liêu 2019- gắn với kỷ niệm 100 năm ra đời Bản Dạ cổ hoài lang và 100 năm hình thành Nhà Công tử Bạc Liêu và đăng cai tổ chức Festival các miền di sản văn hóa phi vật thể, các sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch. Đồng thời, giới thiệu quảng bá hình ảnh du lịch Bạc Liêu để thu hút khách du lịch, đặc biệt là khách quốc tế biết đến Bạc Liêu nhiều hơn tại các sự kiện, hội chợ ngoài tỉnh như: Hội chợ Quốc tế thành phố Hồ Chí Minh (tháng 9/2019), Hội chợ Quốc tế Cần Thơ (tháng 11/2019), ….
Thứ Năm, 25 tháng 7, 2019
Bạc Liêu xưa qua hình ảnh
Sinh hoạt văn hóa thời Pháp thuộc
Chợ nhà lồng
Cầu quay
Khu An Trạch - Nhà máy điện Bạc Liêu
Khu vực bờ sông chợ nhà lồng
Kênh đào nối liền Cà Mau và Bạc Liêu
Bến xe đò Bạc Liêu
Bệnh viện Bạc Liêu
Trang phục nam giới
Trang phục nữ giới
Thuyền buôn
Xe bán kem dạo
Thu hoạch lúa
Diêm dân thu hoạch muối
Dinh Đốc Lý Bạc Liêu
Cụm nhà công tử Bạc Liêu
Bạc Liêu hoài cổ
1. Nghe tiếng [Am] đàn ai rao sáu [F] câu
Như sống [C] lại hồn [E7] Cao Văn [Am] Lầu
Về Bạc Liêu danh [F] tiếng ôn [C] lại giấc ngủ vàng [Dm] son
Một thời để [E7] nhớ ngày đó [Am] xa rồi
2. Bên nước mặn biển cho muối [F] nhiều
Bên nước [C] ngọt phù [E7] sa vun [Am] bồi
Bạc Liêu đưa ta [F] tới thăm [C] đồng lúa trải ngàn [Dm] khơi
Cò bay thẳng [E7] cánh nhìn mỏi [Am] mắt người
ĐK: Bạc [D] Liêu giấc mơ tình yêu
Dân gian ca [G] rằng: "Bạc Liêu là xứ cơ [C] cầu
Dưới sông cá [D] chốt, trên bờ Triều Châu
Nghe [G] danh Công Tử Bạc [E7] Liêu
Ðốt tiền nấu [G] trứng tỏ [E7] ra mình [Am] giàu”
3. Cho nhắn gởi Bạc Liêu mấy [F] lời
Sông có [C] cạn tình [E7] không đổi [Am] dời
Dù đi xa trăm [F] hướng ai [C] người thấu nỗi hoài [Dm] hương
Bạc Liêu thương [E7] quá hình bóng [Am] quê nhà
Như sống [C] lại hồn [E7] Cao Văn [Am] Lầu
Về Bạc Liêu danh [F] tiếng ôn [C] lại giấc ngủ vàng [Dm] son
Một thời để [E7] nhớ ngày đó [Am] xa rồi
2. Bên nước mặn biển cho muối [F] nhiều
Bên nước [C] ngọt phù [E7] sa vun [Am] bồi
Bạc Liêu đưa ta [F] tới thăm [C] đồng lúa trải ngàn [Dm] khơi
Cò bay thẳng [E7] cánh nhìn mỏi [Am] mắt người
ĐK: Bạc [D] Liêu giấc mơ tình yêu
Dân gian ca [G] rằng: "Bạc Liêu là xứ cơ [C] cầu
Dưới sông cá [D] chốt, trên bờ Triều Châu
Nghe [G] danh Công Tử Bạc [E7] Liêu
Ðốt tiền nấu [G] trứng tỏ [E7] ra mình [Am] giàu”
3. Cho nhắn gởi Bạc Liêu mấy [F] lời
Sông có [C] cạn tình [E7] không đổi [Am] dời
Dù đi xa trăm [F] hướng ai [C] người thấu nỗi hoài [Dm] hương
Bạc Liêu thương [E7] quá hình bóng [Am] quê nhà
Thanh Sơn
Đẹp Bạc Liêu
1. Về Bạc [Am] Liêu đất quê mình thương yêu
Nghe lòng đất [F] nước lúc dáng chiều cô [C] liêu
Dâng tình tha [Em] thiết ánh trăng soi thuỷ [Am] triều
Bạc Liêu ơi hỡi Bạc Liêu
Bạc Liêu [Am] ơi đất quê mình xứ muối
Muôn lòng phơi [F] phới ấm câu hò yên [C] vui
Mặn nồng muôn [Em] lối ướp tình đời duyên [Am] mới
2. Bạc Liêu [Am] ơi đất quê mình thương yêu
Bên dòng sông [F] vắng áng mây chiều sương [C] khói
Nghiêng buồn khóm [Em] trúc gió trăng qua dặt [Am] dìu
Chiều mờ [Am] sương ánh trăng vàng quê hương
Mang từ muôn [F] phương nước mấy dòng đại [C] dương
Nước về với [Em] đất kết tình đời dâng [Am] hương
ĐK: [Am] Yêu Bạc Liêu biết mấy đường xa lắc lơ đi miền [F] tây
[Am] Yêu người em lam lũ ăn nói có duyên ôi mặn mà
[G] Dòng nhạc đượm [Am] tình lúa về dạt dào tim sống tình đất [C] nước
[Em] Đẹp bàn tay em góp bàn [G] tay anh, đấp bờ ruộng [C] muối [Am]
3. Đẹp Bạc [Am] Liêu nắng tô vàng muôn nơi
Quê mình đổi [F] mới ánh chiều ngời ai [C] ơi
Nắng về cho [Em] muối ướp hương lay tình [Am] đời
Chiều hôm [Am] nay lúc đất trời thanh thanh
Em gồng anh [F] gánh khối muối ngời long [C] lanh
Cho tình đất [Em] nước thắm đẹp tình vai [Am] sánh
* Bên dòng sông [Em] vắng gió trăng qua dặt [Am] dìu
Mặn nồng hương [Em] muối ướp tình đời duyên [Am] mới
Nghe lòng đất [F] nước lúc dáng chiều cô [C] liêu
Dâng tình tha [Em] thiết ánh trăng soi thuỷ [Am] triều
Bạc Liêu ơi hỡi Bạc Liêu
Bạc Liêu [Am] ơi đất quê mình xứ muối
Muôn lòng phơi [F] phới ấm câu hò yên [C] vui
Mặn nồng muôn [Em] lối ướp tình đời duyên [Am] mới
2. Bạc Liêu [Am] ơi đất quê mình thương yêu
Bên dòng sông [F] vắng áng mây chiều sương [C] khói
Nghiêng buồn khóm [Em] trúc gió trăng qua dặt [Am] dìu
Chiều mờ [Am] sương ánh trăng vàng quê hương
Mang từ muôn [F] phương nước mấy dòng đại [C] dương
Nước về với [Em] đất kết tình đời dâng [Am] hương
ĐK: [Am] Yêu Bạc Liêu biết mấy đường xa lắc lơ đi miền [F] tây
[Am] Yêu người em lam lũ ăn nói có duyên ôi mặn mà
[G] Dòng nhạc đượm [Am] tình lúa về dạt dào tim sống tình đất [C] nước
[Em] Đẹp bàn tay em góp bàn [G] tay anh, đấp bờ ruộng [C] muối [Am]
3. Đẹp Bạc [Am] Liêu nắng tô vàng muôn nơi
Quê mình đổi [F] mới ánh chiều ngời ai [C] ơi
Nắng về cho [Em] muối ướp hương lay tình [Am] đời
Chiều hôm [Am] nay lúc đất trời thanh thanh
Em gồng anh [F] gánh khối muối ngời long [C] lanh
Cho tình đất [Em] nước thắm đẹp tình vai [Am] sánh
* Bên dòng sông [Em] vắng gió trăng qua dặt [Am] dìu
Mặn nồng hương [Em] muối ướp tình đời duyên [Am] mới
Anh Việt Thu & Anh Thế Quế
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)